当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Everton vs Bournemouth, 22h00 ngày 8/2: Chiến thắng thứ tư 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
Củ gừng, lá gừng đi vào những câu ca dao, tục ngữ ai ai cũng nhớ, cũng thấm thía
Thơ ca khuyết danh về “gừng cay, muối mặn” giúp ai ai cũng hiểu, thấm thía chân lý ngàn đời đó như một điều giản dị trong cuộc sống.
Thơ ca hiện đại tiếp tục nói rõ điều từng thấm đẫm trong đạo lý ngàn đời của dân tộc Việt “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay, muối mặn” (Nguyễn Khoa Điềm/Đất nước/Mặt đường khát vọng). Hạt muối, củ gừng giản đơn là vậy nhưng gắn bó từng phút, từng giây với cuộc sống của con người, từ đó được nâng lên thành những thành ngữ, tục ngữ thấm đượm tình cảm của con người, gắn bó chặt chẽ với những thăng trầm của cuộc sống con người qua nắng lửa, bão giông, qua ấm lạnh thường ngày.
Trải qua quá trình chống chịu thiên tai, giặc giã và chống lại những cản trở từ chính mình, con người càng thấm thía hơn bao giờ hết những đắng/cay/mặn/ngọt như một phần tất yếu của cuộc sống. Đến lượt những thăng trầm của cuộc sống, con người cũng “vận” vào chính… củ gừng, hạt muối!
Bạn tôi trầm ngâm hồi lâu rồi nói như tự hỏi mình, hỏi mọi người: Bây giờ có gì rẻ rúng hơn hạt muối, có ai vất vả, nhọc nhằn hơn diêm dân? “Trời xanh, muối trắng, nắng vàng/Thứ gì cũng đẹp, riêng nàng lầm than” là chuyện thường ngày, kéo dài từ bao đời nay.
Tiếng rao “muối ơ” vang lên ở hang cùng, xóm vắng nhưng mấy khi nghe tiếng đáp lại vồn vã, cần kíp? Có một bộ phim truyền hình “Mặn hơn muối” nổi tiếng nhiều người biết, từng đặt ra câu chuyện mặn mòi về đời sống khó khăn của người làm muối, là một sự thật còn “mặn hơn muối” nhưng từ bấy đến nay mọi việc vẫn không có chuyển biến là bao!
Còn chuyện củ gừng ở vườn nhà, vườn đồng và gần đây ở vườn rừng Kỳ Sơn - Nghệ An cũng đang có nhiều điều để nói, để thấm thía nỗi “cay hơn gừng”. Đồng bào dân tộc vùng cao nơi đây biết các loại gừng sừng trâu, gừng gié địa phương chất lượng tốt hơn nhiều nơi khác, nên đầu tư công sức trồng chăm và hy vọng sẽ là một trong những “cây làm giàu” trong một ngày không xa.
Diện tích trồng gừng không ngừng mở rộng, năng suất cao, ai ai cũng mừng khấp khởi. Nhưng rồi gừng không có khách mua, tiêu thụ tại chỗ không đáng là bao, ế chỏng ế chơ, phải kêu gọi “giải cứu” như mận, như hành tăm…
Mới đây, tin mừng ập đến khi gừng được thu mua xuất khẩu, giá tăng vọt từ 5.000-10.000 đồng năm trước lên tận 25.000-30.000 đồng, thì lại không có mà bán, bà con phải đi “mót” mà tiếc hùi hụi. Ấy vậy nhưng ai mà dám chắc mùa gừng tới đây sẽ giữ được giá để mở mang diện tích, sản lượng? Xin đừng quên rằng, khi không có “đầu ra” ổn định, không được bao tiêu sản phẩm thì gừng Kỳ Sơn cũng như bất cứ nơi đâu sẽ chỉ khiến cho nỗi lòng của người trồng gừng càng… cay cực hơn mà thôi.
Chợt nghĩ tới “kỳ tích Israel” ở vùng sa mạc, vùng Biển Chết, nơi muối mặn nhất thế giới, không có sinh vật nào sống được. Khó khăn đến thế nhưng từ đây, người Israel đã vượt khó, sáng tạo nên nhiều loại sản phẩm hảo hạng từ muối biển, nước biển, thu hút đông đảo du khách trên toàn cầu.
Câu hỏi đặt ra là biển mặn, muối mặn ở nước ta, quê ta không thiếu nhưng vì sao câu chuyện “muối mặn, gừng cay”, những lợi thế tiềm tàng từ biển, từ rừng bao đời nay vẫn chỉ là… ca dao, tục ngữ, là mong mỏi, nguyện cầu, là nghĩa tình sâu nặng trong khốn khó chứ chưa phải là một sự đổi thay, tiến bộ, một cuộc sống sung túc, sang giàu?
Phải chăng bên cạnh câu chuyện đáng trọng “Đôi ta nghĩa nặng, tình dày/Dù xa nhau đi chăng nữa, ba vạn sáu ngàn ngày mới xa” phải đi liền với câu chuyện mới mẻ, hiện đại về những sản phẩm công nghiệp từ nguồn nguyên liệu vô tận, từ muối mặn, gừng cay, như cách người Israel, người Nhật Bản đã vươn lên như những bài học quý cho chúng ta hôm nay và ngày mai?
Nam khách hàng cho biết, anh vốn đã dự đoán trước chi phí bảo dưỡng xe sẽ khá lớn, vì giá dịch vụ được hãng niêm yết sẵn.
Anh nói: "Tôi nghĩ rằng tôi nên xem nhanh hóa đơn để biết các khoản phí 371,50 bảng Anh gồm làm những gì? Để thực hiện thay dầu động cơ và bộ lọc. Vấn đề là, chiếc xe này chạy hoàn toàn bằng điện. Họ buộc tôi phải thay dầu và lọc trên một chiếc xe chạy hoàn toàn bằng điện. Nó chắc hẳn không phải xe hybrid - mà chạy hoàn toàn bằng điện".
Video chia sẻ của nam khách hàng trên trang cá nhân sau đó đã thu hút hơn 40.000 lượt xem - và hầu hết người dùng mạng xã hội khá bất ngờ và họ cũng bình luận trêu đùa về tình huống này.
Một người dùng tiktok bình luận: "Đó là cái giá bạn phải trả khi muốn lái một chiếc Mercedes."
Một tài khoản mạng khác cũng bình luận: "Chắc là họ đã bơm không khí cao cấp vào lốp xe".
Theo Thesun
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Khách tố đại lý Mercedes tính phí thay dầu động cơ và bộ lọc cho xe điện
Chi Pu được khán giả Trung Quốc săn đón:
Trước đó, trong tập 2 chương trìnhĐạp gió2023, Chi Pu cover ca khúc See tìnhcủa Hoàng Thùy Linh cùng Ella, Trương Gia Nghê, Ngô Thiến. Kết thúc vòng đấu nhóm đầu tiên, Chi Pu bật khóc vì cả đội giành được chiến thắng. Với 853 lượt bình chọn tại trường quay, cả 4 thành viên được vào thẳng vòng trong.
Tiết mục được đánh giá đầu tư tốt, các thành viên có ngoại hình sáng sân khấu, vũ đạo đẹp. Về âm nhạc,See tìnhphối lại bản mới để phù hợp với chất giọng của 4 thành viên. Tuy nhiên, giọng hát của Chi Pu vẫn gây ra tranh cãi. Cô được giao nhiệm vụ lên nốt cao, nhưng chưa thể hiện tốt. Với lợi thế vũ đạo, Chi Pu được đánh giá có màn trình diễn bắt mắt, cuốn hút.
Phần biểu diễn của Chi Pu và đồng đội trong tập 2 Đạp gió 2023:
Sau 2 tập phát sóng, Chi Pu được khán giả Trung Quốc khen về nhan sắc và vũ đạo. Còn giọng hát vẫn là điểm yếu của nữ ca sĩ.
Đạp gió2023 là chương trình thực tế ăn khách hàng đầu Trung Quốc. Năm nay, ê-kíp hướng tới sự đa dạng văn hóa, ngoài Chi Pu còn có sự góp mặt của ca sĩ Mai Mizuhashi (Nhật Bản), ca sĩ Annie Lowdermilk (Mỹ), diễn viên Choo Ja Hyun (Hàn Quốc), ca sĩ Gina Alice Redlinger (Đức), ca sĩ Katerina (Nga).
Thắm Nguyễn - Khánh Vân
" alt="Đạp gió 2023: Chi Pu được khán giả Trung Quốc săn đón"/>Nhận định, soi kèo Deportivo Alaves vs Getafe, 20h00 ngày 9/2: Chưa thể thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ
Ngày 14/4, trao đổi với VietNamNet, anh Trần Thiện Thông, chủ xe cho biết Honda Ô tô Việt Nam và đại lý Honda ô tô Sài Gòn - Võ Văn Kiệt đều cùng liên lạc với anh, cam kết không sơn lại chiếc xe này, bất chấp trước đó vào vào ngày 7/4, chính hãng Honda kết luận "Có hiện tượng lệch màu sơn tại vị trí cửa sau với màu tổng thể của chiếc xe", từ đó khẳng định "đã có dấu hiệu sửa chữa'.
"Honda Ô tô Việt Nam gọi điện và cam kết là hãng và đại lý không hề sơn dặm chiếc xe. Trong khi đó, thời điểm bên vận chuyển nhận xe từ đại lý là vào buổi chiều, ngay lập tức di chuyển để sáng hôm sau đến thành phố Bảo Lộc giao xe cho tôi. Giả sử có sự cố trong quá trình vận chuyển thì không thể nào họ sơn lại kịp trong khoảng thời gian ngắn", anh Thông kể lại.
Anh Thông đã yêu cầu được trả lời chính thức bằng văn bản nhưng không được chấp thuận. Chính vì vậy, anh không thể kiên nhẫn được nữa và đã viết thư khiếu nại gửi sang Honda Thái Lan về việc họ phân phối sản phẩm lỗi đến thị trường Việt Nam.
Liên quan đến sự việc của anh Thông, Honda Ô tô Việt Nam đã phản hồi với VietNamNet rằng phía công ty đang tiếp tục làm việc, phân tích nguyên nhân màu sơn xe bị lệch để tìm ra phương án tốt nhất cho khách hàng. Do đó, vụ việc chưa thể có kết luận cuối cùng.
Ở khía cạnh pháp lý, trao đổi với VietNamNet, Luật sư Trần Đình Dũng (Đoàn luật sư TP Hồ Chí Minh) cho biết, nếu xe đã bị sơn lại thì không phải sản phẩm mới 100%. Trong khi hợp đồng mua bán hàng hoá thoả thuận mua là xe mới 100%.
Trong trường hợp này sẽ là hàng hoá không phù hợp với hợp đồng được quy định tại Điều 39 Luật thương mại 2005.
Nếu không thoả thuận được, bên bán hàng phải khắc phục hậu quả do lỗi giao hàng không phù hợp với hợp đồng. Điều 41 Luật thương mại hiện hành quy định: “Bên bán giao hàng trước khi hết thời hạn giao hàng và giao thiếu hàng hoặc giao hàng không phù hợp với hợp đồng thì bên bán vẫn có thể giao phần hàng còn thiếu hoặc thay thế hàng hoá cho phù hợp với hợp đồng hoặc khắc phục sự không phù hợp của hàng hoá trong thời hạn còn lại”.
Theo đó, bên mua hàng ở đây là anh Thông có quyền yêu cầu bên bán hàng thay thế hàng hoá cho phù hợp với hợp đồng là sản phẩm mới 100%.
Nếu bên bán không đồng ý, bên mua có thể kiện ra toà án để giải quyết. Trong thời gian chờ toà án giải quyết, chiếc xe ô tô cần phải để yên không đưa vào sử dụng.
Pháp luật còn quy định bên bán hàng phải chịu các chi phi phát sinh do khắc phục, đổi, thay thế sản phẩm do giao hàng không phù hợp với hợp đồng (Khoản 2 Điều 41 Luật thương mại). Đó là các chi phí như di chuyển xe đi giám định, chi phí bảo quản xe…
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 26/1/2023 anh Trần Thiện Thông (Bảo Lộc, Lâm Đồng) đã tiến hành đặt hàng đại lý Honda ô tô Sài Gòn-Võ Văn Kiệt (ở địa chỉ 63 Võ Văn Kiệt, TP.HCM) để mua xe Honda Civic RS 2022.
Sau khi hoàn thiện hợp đồng mua xe, đến ngày 6/2 trong quá trình nhận xe, anh Thông bất ngờ phát hiện cửa sau bên trái của chiếc xe bị lệch màu, có dấu hiệu sơn dặm lại. Sau nhiều lần khiếu nại lên đại lý, hãng xe để mong được đổi xe mới đúng như hợp đồng mua bán, nhưng yêu cầu của anh Thông vẫn chưa được giải quyết.
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mua Honda Civic nghi bị sơn lại, chủ xe khiếu nại trực tiếp đến Honda Thái Lan
Dù thời tiết nóng bức hay lạnh giá, nữ sinh Nhật Bản vẫn thường diện váy ngắn đến trường. Ảnh: Japan Today.
Chiều dài của chiếc váy ở trên đầu gối xuất phát từ việc trong quá khứ, nước Nhật trải qua nhiều năm khó khăn về kinh tế, đất đai trồng trọt khan hiếm. Do đó, vải sợi để sản xuất quần áo có giá thành đắt đỏ. Để tiết kiệm, trang phục thường được may ngắn lại.
Theo thời gian, hình ảnh nữ sinh Nhật Bản trong bộ đồng phục bao gồm áo sơ mi trắng, váy ngắn xếp li và quần tất dài, giày bốt dần trở nên quen thuộc với công chúng.
Mẫu đồng phục này đã tồn tại gần 1 thế kỷ. Năm 1921, hiệu trưởng một trường nữ sinh ở tỉnh Fukuoka đã lấy hình mẫu trang phục từ một trường tại Anh mà bà có dịp tiếp xúc để áp dụng tương tự ở trường mình.
Từ đó, mẫu đồng phục này dần dần trở nên phổ biến và kéo dài đến ngày nay. Các nữ sinh không thay đổi đồng phục ngay cả khi mùa đông sang.
Lo ngại con cái bị cảm lạnh, nhiều phụ huynh tại Nhật từng để con gái mặc quần dài bó ở trong và váy ở ngoài để giữ ấm nhưng bị nhà trường phản đối.
Các trường cho rằng việc tuân thủ đúng quy định về đồng phục khi đến trường dù trời giá rét là để học sinh có thể tập trung hơn vào việc học và không phải chú ý xem bạn bè xung quanh ăn vận thế nào.
Tuy nhiên, quan điểm này vấp phải nhiều ý kiến trái chiều, khi đông cha mẹ tin rằng việc mặc váy ngắn mới chính là lý do khiến các em khó tập trung hơn vì quá lạnh.
Để giải quyết ý kiến phụ huynh, nhiều trường tại nước này đưa ra lựa chọn khác cho các em nữ: mặc quần vải vào những ngày trời rét.
Năm 2018, một số trường học giới thiệu đồng phục phi giới tính, các học sinh có thể lựa chọn quần vải đồng phục thay vì váy ngắn. Tuy nhiên, nhiều nữ sinh vẫn e ngại, rụt rè không dám mặc vì sợ bị bạn bè trêu chọc do khác biệt.
Trên thực tế, mặc váy ngắn đã được nhiều em nữ qua các thế hệ học sinh coi là đặc trưng không thể thiếu. Vì vậy, dù được điều chỉnh độ dài theo ý muốn, nhiều em vẫn chọn giữ nguyên phong cách cũ.
Bên cạnh đó, bộ đồng phục còn là dấu ấn của ngôi trường mà mỗi học sinh theo học. Do đó, nhiều nữ sinh thích diện đồng phục và coi đây là phong cách thời trang riêng, giúp phân biệt họ với những học sinh trường khác.
Đất nước Mặt trời mọc giống như một thế giới khác đầy rẫy những hiện tượng khó tin và truyền thống kỳ lạ.
" alt="Lý do nữ sinh Nhật luôn mặc váy ngắn đi học dù mùa đông"/>